Dưới
đây là 26 bài viết về Nhân học đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế được dịch
sang tiếng Việt, do Journal Donation Project, The New School for Social Research
thực hiện từ năm 2007 đến 2011, với sự tham gia dịch thuật của các nhà nghiên cứu
Nhân học Việt Nam, các anh chị quan tâm có thể đọc và tải về.
2011
1. Peter D. Dwyer and Monica Minnegal. 2010. “Theorizing
social change” [Tạo lập lý thuyết biến đổi xã hội]. Journal of the Royal
Anthropological Institute, Vol. 16:3, pp. 629-645. (Đoàn Thị Tuyến dịch)
2. Roy Ellen. 2010. Theories in anthropology and “anthropological theory”
[Lý thuyết trong nhân học và lý thuyết mang tính nhân học]. Journal of the
Royal Anthropological Institute, Vol. 16:2, pp. 387-404, 2010. (Nguyễn Văn
Sửu dịch)
3. Pertti Alasuutari. 2010. “The nominalist turn in theorizing power” [Cuộc chuyển
đổi duy danh trong xây dựng lập lý thuyết về quyền lực]. European Journal of
Cultural Studies, Vol. 13:4, pp. 403-417. (Đoàn Thị Tuyến dịch)
4. Sarah Turner. 2010. “Challenges and dilemmas: fieldwork with upland
minorities in socialist Vietnam, Laos and southwest China” [Những thách thức và
tình thế tiến thoái lưỡng nan: Điền dã ở các tộc người thiểu số tại Việt Nam,
Lào và Tây Nam Trung Quốc]. Asia Pacific Viewpoint, Vol. 51:2, pp.
121-134, 2010. (Nguyễn Thị Hiền dịch)
Đọc và tải về tại đây: Những thách thức và tình thế tiến thoái lưỡng nan: Điền dã ở các tộc người thiểu số tại Việt Nam, Lào và Tây Nam Trung Quốc
5. A. Haroon Akaram-Lodhi. 2010. “Land, labour and agrarian transition in Vietnam” [Tiểu
luận phê bình Đất đai, lao động và chuyển đổi đất nông nghiệp ở Việt Nam]. Journal
of Agrarian Change, Vol. 10:4, pp. 564-580, 2010. (Đoàn Thị Tuyến dịch)
Đọc và tải về tại đây: Tiểu luận phê bình Đất đai, lao động và chuyển đổi đất nông nghiệp ở Việt Nam
6. Jonathan Rigg. 2005. “Poverty and livelihoods after full-time farming: A
South-East Asian view” [Nghèo
đói và sinh kế đằng sau 'cuộc sống thuần nông': Quan điểm Đông Nam Á] Asia
Pacific Viewpoint, Vol. 46:2, pp.173-184. (Nguyễn Thị Phương Châm
dịch)
2010
7. Maurice Godelier. 2010. “Community, society, culture: three keys to
understanding today’s conflicted identities” [Cộng đồng, xã hội, văn hóa: Ba
chìa khóa để hiểu về các bản sắc xung đột hôm nay]. Journal of the
Royal Anthropological Institute, Vol. 16:1, pp.1-11, 2010. (Nguyễn Văn Sửu
dịch)
Đọc và tải về tại đây: Cộng đồng, xã hội, văn hóa: Ba chìa khóa để hiểu về các bản sắc xung đột hôm nay
8. Paul Sillitoe. 2010. “Trust in development: some implications of knowing
in indigenous knowledge” [Niềm tin vào phát triển: Một số nhận xét đối với nhận
thức về tri thức bản địa]. Journal of the Royal Anthropological Institute,
Vol. 16:1, pp.12-30. (Lương Thị Minh Ngọc dịch)
Đọc và tải về tại đây: Niềm tin vào phát triển: Một số nhận xét đối với nhận thức về tri thức bản địa
9. Stephen Nugent. 2007. “Some reflections on anthropological structural Marxism”
[Một số nhận xét về Chủ nghĩa Marx cấu trúc trong nhân học]. Journal of
the Royal Anthropological Institute, Vol. 13:2, pp.419-431. (Nguyễn Văn Sửu
dịch)
Đọc và tải về tại đây: Một số nhận xét về Chủ nghĩa Marx cấu trúc trong nhân học
10. Michel Verdon. 2007. “Franz Boas: cultural history for the present, or
obsolete natural history?” [Franz Boas: Lịch sử văn hóa cho hiện tại, hay lịch
sử tự nhiên đã lỗi thời?]. Journal of the Royal Anthropological Institute,
Vol. 13:2, pp.433-451. (Nguyễn Thị Hiền dịch)
Đọc và tải về tại đây: Franz Boas: Lịch sử văn hóa cho hiện tại, hay lịch sử tự nhiên đã lỗi thời?
11. Donna Baines. 2010. “Gender mainstreaming in a development project:
Internationality in a post-colonial un-doing” [Vấn đề giới trong một dự án phát
triển: Tính liên quốc gia trong một sự hóa giải hậu thực dân?]. Gender, Work
& Organisation, Vol. 17:2, pp. 119-149. (Đinh Thị Thùy Hiên dịch)
Đọc và tải về tại đây: Vấn đề giới trong một dự án phát triển: Tính liên quốc gia trong một sự hóa giải hậu thực dân?
12. Elisabeth
K. Kelan, 2010. “Gender logic and (Un)doing gender at work” [Logic giới và
sự thể hiện (xóa bỏ) giới trong môi trường công việc]. Gender, Work
& Organisation, 17:2, pp. 174-194. (Nguyễn Thị Phương Châm và Vũ Thành
Long dịch)
Đọc và tải về tại đây: Logic giới và sự thể hiện (xóa bỏ) giới trong môi trường công việc
2009
13. Mario Luis Small. 2009. “How many cases do I need?: On science and the logic of
case selection in field-based research” [“Tôi cần bao nhiều nghiên cứu trường
hợp?”: Về khoa học và lôgic của việc chọn trường hợp trong nghiên cứu dựa vào
điền dã]. Ethnography, Vol. 10, pp.
5-38. (Nguyễn Thị Hiền dịch)
14. Victor J. Friedman and Tim Rogers. 2009. “There is
nothing so theoretical as good action research” [Không có gì mang tính lý
thuyết bằng nghiên cứu hành động hay]. Action Research, Vol. 7:1,
pp. 31-47. (Nguyễn Thị Hiền dịch)
Đọc và tải về tại đây: Không có gì mang tính lý thuyết bằng nghiên cứu hành động hay
15. Jenna Burrell. 2009. “The field site as a network: A strategy for locating
ethnographic research” [Địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới: Chiến lược định
vị nghiên cứu dân tộc học]. Field Methods, Vol. 21:2, pp. 181-199.
(Nguyễn Thị Phương Châm dịch)
Đọc và tải về tại đây: Địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới: Chiến lược định vị nghiên cứu dân tộc học
16. Derek P. Brereton. 2009. “Why sociocultural anthropology needs John Dewey's evolutionary
model of experience” [Tại sao nhân học văn hóa xã hội cần mô hình trải nghiệm
có tính tiến hóa của John Dewey]. Anthropological Theory, Vol. 9,
pp.5-32. (Nghiêm Liên Hương và cộng sự dịch)
Đọc và tải về tại đây: Tại sao nhân học văn hóa xã hội cần mô hình trải nghiệm có tính tiến hóa của John Dewey
17. Bridget Hayden. 2009. “Displacing the subject: A dialogical understanding of
the researching self” [Đổi chỗ của chủ thể: Một cách hiểu có tính đối thoại về
nghiên cứu bản thể]. Anthropological Theory, Vol. 9, pp.
81-101. (Nghiêm Liên Hương dịch)
Đọc và tải về tại đây: Đổi chỗ của chủ thể: Một cách hiểu có tính đối thoại về nghiên cứu bản thể
18. Daniel Nettle. 2009. “Beyond nature versus culture: cultural variation as an
evolved characteristic” [Đằng sau sự đối chọi tự nhiên-văn hóa: biến thể văn
hóa như một đặc tính tiến hóa]. Journal of the Royal Anthropological
Institute, Vol. 15:2, pp. 223-240. (Nguyễn Văn Sửu dịch)
Đọc và tải về tại đây: Đằng sau sự đối chọi tự nhiên-văn hóa: biến thể văn hóa như một đặc tính tiến hóa
2008
19. Mathew Engelke. 2008. “The objects of evidence” [Đối tượng của chứng cứ]. Journal
of the Royal Anthropological Institute, Special Issue Series, pp. 1-21. (Nguyễn
Văn Sửu dịch)
Đọc và tải về tại đây: Đối tượng của chứng cứ
20. Markel Thylefors. 2008. “Modernizing God in Haitian Vodou? Reflection on Olowoum
and Reafricanization in Haiti” [Có phải hiện đại hóa Đức Chúa trong tín ngưỡng
Vodou của Haiti? Những nhận xét về Đức Chúa Olowoum và phong trào tái châu Phi
hóa ở Haiti]. Anthropos, Vol. 103. 1, pp. 113-125. (Nguyễn
Thị Hiền dịch)
Đọc và tải về tại đây: Có phải hiện đại hóa Đức Chúa trong tín ngưỡng Vodou của Haiti? Những nhận xét về Đức Chúa Olowoum và phong trào tái châu Phi hóa ở Haiti
21. Hans Peter Hahn. 2008. “Diffusionism, Appropriation, and Globalization: Some
Remarks on Current Debates in Anthropology” [Sự lan toả, tiếp biến và toàn cầu
hóa Một số nhận xét về các cuộc tranh luận hiện tại trong nhân học]. Anthropos,
Vol. 103.1, pp. 191-202. (Nguyễn Thị Hiền dịch)
22. Conrad P. Kottak. 1999. “The New Ecological Anthropology” [Nhân học sinh thái
mới]. American Anthropologist, The New Series Vol. 101.1, pp.
23-35. (Nguyễn Thị Hiền dịch)
Đọc và tải về tại đây: Nhân học sinh thái mới
2007
23. Paul Sillitoe. 2007. “Anthropologists only need apply: challenges of applied
anthropology” [Các nhà nhân học chỉ cần ứng dụng: các thách thức của nhân học
ứng dụng]. Journal of the Royal Anthropological Institute, Issue
13.1, pp. 147-165. (Nguyễn Xuân Thơm dịch)
Đọc và tải về tại đây: Các nhà nhân học chỉ cần ứng dụng: các thách thức của nhân học ứng dụng
24. Albert Doja. 2006. “On the shoulders of our giants: Claude Levi-Strauss and
his legacy in current anthropology” [Đôi vai của những người khổng lồ: Claude
Levi-Strauss và di sản của ông trong nhân học đương đại]. Social
Science Information, Vol. 45.1, pp. 79 - 107. (Nguyễn Văn Sửu dịch)
25. Barbara Rylko - Baruer, Merrill Singer, John Van Willigen. 2006. “Reclaiming
Applied Anthropology: Its Past, Present, and Future” [Nhận định lại về nhân học
ứng dụng: quá khứ, hiện tại và tương lai]. American
Anthropologist, Vol. 108.1, pp. 178-190. (Nguyễn Xuân Thơm dịch)
Đọc và tải về tại đây: Nhận định lại về nhân học ứng dụng: quá khứ, hiện tại và tương lai
26. Stephen P. Reyna. 1997. “Theory in Anthropology in the Nineties” [Lý thuyết nhân
học thế kỷ 19]. Cultural Dynamics, Vol. 9.3, pp. 325 - 350. (Nguyễn
Quang dịch)
Đọc và tải về tại đây: Lý thuyết nhân học thế kỷ 19
Xin được lưu ý:
Những
bài dịch này vẫn chưa được hiệu đính, trong một số bài có những thuật ngữ dịch chưa chính xác. Ngày 07/7/2018 mình đã nhận được phản hồi từ PGS.
TS. Phạm Quỳnh Phương (Viện Nghiên cứu Văn hóa) có trao đổi: “... nhiều bài dịch sai cơ bản, từ tên bài đến
các thuật ngữ trong bài (ví dụ như bài Theory in Anthropology in the Nineties,
là lý thuyết nhân học những năm 1990s, chứ không phải là lý thuyết thế kỷ 19
như tác giả dịch trong tên và bài.” Chính vì vậy khi đọc anh chị nên đối chiếu với bài gốc tiếng anh. Trường hợp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm bản gốc tiếng anh, cần trợ giúp, anh chị có thể liên hệ với mình qua email: manhtiennhanhoc@gmail.com
Một số bài trong số này đã được
hiệu đính và in sách ở Việt Nam, như bài “Khẳng định lại nhân học ứng dụng: Quá
khứ, hiện tại và tương lai” của Barbara Rylko - Baruer, Merrill Singer, John
Van Willigen. Bài “Những thách thức của nhân học ứng dụng” của Paul Sillitoe,
in trong sách Nhân học phát triển Lịch sử, lý thuyết và công cụ thực hành, NXB
Tri thức, 2015, do Nguyễn Văn Sửu tuyển chọn, các anh chị có thể tìm đọc.
0 VÀO ĐÂY ĐỂ BÌNH LUẬN:
Post a Comment